Bài Viết (701)


Giới Hạnh Trong Sự Quan Tâm Ðến Tha Nhân

18,903

Giới Hạnh Trong Sự Quan Tâm Ðến Tha Nhân

Thực hành quán chiếu năm bước để phát triển lòng từ bi:

1.      Giữ tâm bình tịnh và sáng suốt

2.      Về bên phải trước mặt bạn, quán tưởng một hình ảnh của chính bạn, ích kỹ và vị ngã.

3.      Về bên trái trước mặt bạn, quán tưởng một nhóm người nghèo khổ, những người đau khổ không liên quan gì đến bạn, không phải thân cũng không phải thù.

 

4.      Quan sát hai phía với lòng bình tịnh. Bây giờ hãy nghĩ, “Cả hai đều muốn được hạnh phúc. Cả hai đều muốn giải thoát khổ đau. Cả hai đều có quyền thực hiện những mục tiêu của họ.”

5.      Suy nghĩ điều nầy: Thông thường chúng ta muốn hy sinh điều tốt tạm thời cho điều tốt lâu dài hơn, do đó lợi ích của số đông người đang đau khổ bên trái quan trọng hơn nhiều so với một con người ích kỹ ở bên phải. Tâm của bạn tự nhiên hướng về phía đám đông người.

Thực hành nghi thức hướng đến giác ngộ.

Trước tiên thực hành bảy bước khởi đầu:

1.      Quy kính đức Phật Thích Ca Mâu Ni vây quanh với vô số Bồ Tát, được quán tưởng đầy cả bầu trời trước mặt.

2.      Cúng dường tất cả những phẩm vật tuyệt vời – dù bạn có sở hữu hay không – bao gồm thân thể, tài sản, và đức hạnh của bạn, đến chư Phật và Bồ tát.

3.      Phát lồ vô lượng nghiệp xấu của thân, miệng và ý mà bạn đã gây ra có hại cho người khác. Hối lỗi đã tạo ra chúng, và muốn chừa bỏ trong tương lai.

4.      Tán thán từ tận đáy lòng những đức hạnh của chính bạn và của người khác. Hoan hỷ với những việc tốt mà bạn đã làm trong đời nầy và những đời quá khứ, nghĩ rằng: “Tôi đã làm được việc tốt.” Hoan hỷ với những đức hạnh của người khác, trong đó có chư Phật và Bồ tát.

5.      Thỉnh xin các đức Phật đã chứng quả toàn giác nhưng chưa giáo hóa hãy thuyết pháp đề làm lợi ích cho chúng sanh.

6.      Khẩn cầu chư Phật không nhập diệt.

7.      Hồi hướng sáu sự tu tập nầy về quả giác ngộ vô thượng.

Nguyên Hảo dịch

18,903

ĐẠI TRÍ ĐỘ LUẬN - BỐN TÂM VÔ LƯỢNG

Bốn vô lượng tâm là từ, bi, hỷ, xả. Từ là ái niệm chúng sanh; thường tìm việc vui thích an ổn làm lợi ích cho chúng sanh. Bi là mẫn nhiệm

793
KINH PHẠM VÕNG – Thích Trí Tịnh

KINH PHẠM VÕNG NGHI TỤNG GIỚI BỒ-TÁTThích Trí Tịnh Bài Tán Lư HươngLò Hương vừa ngún chiên đànKhói thơm ngào ngạt muôn ngàn cõi xaLòng con kính ngưỡng thiết-thaNgửa mong chư Phật

15,394
CÁI GƯƠNG - Akong Tulku Rinpoche - Việt dịch: Nguyễn An Cư - Nhà xuất bản Thiện Tri Thức, 2001

CÁI GƯƠNG  Sanh tử luân hồi là khuynh hướng tìm thấy những lỗi lầm nơi người khác. Naropa Người ta lầm địa chỉ khi tìm hạnh phúc bên ngoài mình, người ta đã

12,496
Vấn Đáp về Thiền Minh Sát

Questions & Answers about Vipassana By Sayadaw U Silananda Vấn Đáp về Thiền Minh Sát Tỳ kheo Khánh Hỷ & Lưu Bình chuyển dịch 1. Where does the practice of Vipassana come from? Vipassana meditation chiefly comes fro

1,196
Cái Chính Mình : Bốn Mắt Nhìn Nhau - Đương Đạo

Thiền sư Chân Nguyên (1647-1726) năm 19 tuổi lên chùa Hoa Yên yết kiến Thiền sư Tuệ Nguyệt Chân Trú. Ngài Tuệ Nguyệt hỏi :

14,689
Top Bài Viết
Quan Hệ Thầy Trò
Niệm Tự Bạch

QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,

33,233
Giữ giới là lựa chọn tự do
Phật học Ứng Dụng

Giữ giới là lựa chọn tự do  Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc

32,670
Đạo Phật là gì?
Niệm Tự Bạch

Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí

32,570
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa
Tìm Hiểu & Học và Hành

Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt

32,341
Chùa Việt
Sách Đọc