Bài Viết (701)


Dòng Truyền Thừa Kagyu - VNF

1,006

Kagyu là dòng Khẩu Truyền (hoặc có khi còn được gọi là Nhĩ Truyền) do chư đạo sư trực tiếp truyền lại cho đệ tử, từ  miệng của Thầy qua tai của trò, chứ không qua văn tự. Dòng Kagyu gồm nhiều tông phái với các vị Tổ khác nhau. Ngài Karmapa đời thứ 17 hiện nay là Pháp Vương nắm giữ dòng truyền thừa Karma Kagyu... Hai ngài Chetsang Rinpoche đời thứ 37 và Chungsang Rinpoche đời thứ 36 cùng nắm giữ dòng truyền thừa Drikung Kagyu... Ngài Gyalwang Drukpa đời thứ 12 nắm giữa dòng truyền thừa Drukpa Kagyu...  Ngài Phakchok Rinpoche đời thứ 7 nắm giữ dòng truyền thừa Taklung Kagyu Hạ và ngài Matrul Rinpoche nắm giữa dòng truyền thừa Taklung Kagyu Thượng...

Sơ Tổ Tilopa (988-1069)  Ấn Độ

Nhị Tổ Naropa (1016-1100) và Lục Pháp Du Già Của Naropa

Đại Dịch Giả Marpa (1012-1096) và Dakpo Kagyu

Đại Đạo Sư Du Già Milarepa (1
040-1123)


Giáo Lý Mahamudra - Đại Thủ Ấn

Đại Sư Gampopa và Bốn Pháp Tu

Pháp Bảo Giải Thoát

Ngondro - Các Pháp Chuẩn Bị Thông Thường và Phi Thường

Các Tông Phái Kagyu

Ï  Baram Kagyu

Ï  Drikung Kagyu

Ï  Drukpa Kagyu 

Ï  Karma Kagyu 

Ï  Taklung Kagyu

Các đại tu viện dòng Kagyu được thành lập:
Tu viện Thil (1158)
Tu viện Tshal (1175)
Tu viện Drikung (1158)
Tu viện Tsurphu (1175)

Theo: VNF
 

1,006

THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO (Thế giới theo quan điểm Phật giáo) - Dalai Lama XIV

Bài giảng sáng thứ baTHẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁOTrong pháp hội này, đầu tiên, hãy cho phép tôi đượcnói đôi lời về giáo chỉ tu Phật (được cho là) làm động cơ

724
HOA ĐẠO - GEORGE OHSAWA

Ngày nay không còn nơi nào trên hành tinh này chưa được khám phá, không miền đất nào không có đường giao thông băng qua ngang dọc, và cả đến không gian

900
Tương ưng Bộ Kinh, Tập II, Thiên Nhân Duyên, Chương Tương Ưng Thiên Nhân Duyên (b), Phẩm Cây, Câu X. Nhân.

Tương ưng Bộ Kinh, Tập II, Thiên Nhân Duyên, Chương Tương Ưng Thiên Nhân Duyên (b), Phẩm Cây, Câu X. Nhân.1. Một thời Thế Tôn trú giữa dân chúng Kuru, tại một

445
KHAI THỊ CỦA NGÀI AJAHN CHAH

Tâm của người hành thiền Tâm của người hành thiền thì không chạy đây đó. Nó nằm yên tại một chỗ. Khi tốt và xấu, hạnh phúc và đau khổ đến, người

12,765
ĐẠI TRÍ ĐỘ LUẬN - BỐN TÂM VÔ LƯỢNG

Bốn vô lượng tâm là từ, bi, hỷ, xả. Từ là ái niệm chúng sanh; thường tìm việc vui thích an ổn làm lợi ích cho chúng sanh. Bi là mẫn nhiệm

795
Top Bài Viết
Quan Hệ Thầy Trò
Niệm Tự Bạch

QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,

33,237
Giữ giới là lựa chọn tự do
Phật học Ứng Dụng

Giữ giới là lựa chọn tự do  Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc

32,675
Đạo Phật là gì?
Niệm Tự Bạch

Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí

32,577
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa
Tìm Hiểu & Học và Hành

Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt

32,347
Chùa Việt
Sách Đọc